Triết Sử Ấn Độ Upanisad Vedanta – Hoàng Sơn

399.000 

Triết Sử Ấn Độ: Kinh Vệ Đà Và Áo nghĩa thư

NXB Hưng Giáo Văn Đông 1974
Hoàng Sơn, Hoàng Sỹ Quý
Tập 1 164 Trang: Nhập Môn Triết Học Ấn Độ Và Upanisad (Áo nghĩa thư)
Tập 2 229 Trang: Vedanta (Kinh Vệ Đà)

Mua ngay Gọi điện xác nhận và giao hàng tận nơi

Mô tả

Triết Sử Ấn Độ Upanisad Vedanta

Triết học Ấn Độ không chỉ dựa trên lý luận, giống như trong triết học phương Tây, mà còn dựa trên darshana. Điều đó tập trung vào sự đối mặt với sự thật tuyệt đối. Không cần biết là các trường phái của triết học Ấn Độ có tin vào Thượng đế hay không, họ đều có chung khái niệm về sự đối mặt với sự thật qua một thực hành nào đó. Trong giai đoạn hiện đại, trường phái quan trọng nhất của triết học Ấn Độ là vedanta, mà trường phái này lại được chia làm ba cách tìm hiểu cùng một sự thật, đó là dvaita, visisthadvaita and advaita. Trong khi những khái niệm này có vẻ khác nhau và đôi khi là mâu thuẫn nhau, chúng tượng trung cho ba giai đoạn khác nhau của nhận thức của con người.

Những nhà tư tưởng Ấn Độ xem triết học như là một thứ cần thiết cần phải được trau dồi để hiểu rằng phải sống như thế nào là tốt nhất. Theo truyền thống những triết gia Ấn Độ thường giải thích ở đầu tác phẩm của họ làm thế nào tác phẩm đó có thể giúp cho mục đích của con người. (puruṣārtha). Những nhà tư tưởng Brahmin tập trung triết học trên giả thiết rằng có một trật tự cơ bản thuần nhất phổ biến và có mặt khắp mọi nơi. Nhiều cố gắng của các trường phái khác nhau tập trung giải thích trật tự này. Tất các các hiện tượng xảy ra trong tự nhiên, số phận, các biến cố đều xuất phát từ trật tự này. Điều này được nói đến sớm nhất trong Rig Veda, nói về Brahman như là lực tạo ra trật tự đó

Triết Sử Ấn Độ Upanisad Vedanta
Triết Sử Ấn Độ Upanisad Vedanta

Đánh giá

There are no reviews yet

Chỉ những khách hàng đã đăng nhập và mua sản phẩm này mới có thể đưa ra đánh giá.